Ads Google

Thoát vị đĩa đệm nhiều lúc không được bệnh nhân quan tâm. Tuy nhiên, đây là bệnh để lại những hậu quả và biến chứng nguy hiểm:

- Bệnh nhân thoat vi dia dem bị teo cơ ở chi nên mất khả năng lao động kèm theo những ảnh hưởng lớn đến cuộc sống, hạnh phúc và sinh hoạt của người bệnh.

- Nguy hiểm hơn, thoát vị đĩa đệm có thể khiến bệnh nhân tàn phế suốt đời do bị chèn ép thủy sống, các dây thần kinh vùng thắt lưng, bị chèn ép gây rồi loại cơ trơn nên không kiểm soát được đại tiểu tiện.

Bệnh thoát vị đĩa đệm
Bệnh thoát vị đĩa đệm có thể gây tàn phế

Vậy đâu là phương pháp điều trị hiệu quả?

- Điều trị nội  khoa: dùng các loại thuốc giảm đau như: Paracetamol, Efferalgon codein; thuốc kháng viêm không steroid như: cerebrex, mobic… thuốc giãn cơ: myfonal hoặc tiêm hydrocrtison vào ngoài màng cứng (nơi có điều kiện vô trùng).

- Điều trị ngoại khoa: việc sử dụng thường xuyên các loại thuốc giảm dau nhiều khi không hiệu quả mà xuất hiện biến chứng nguy hiểm. Lúc ấy, phải dùng phương pháp phẫu thuật qua da để cắt bỏ đĩa đệm, gai cot song. Tuy nhiên phương pháp này không phải là tối ưu.

- Các phương pháp vật lý trị liệu:

+ Mang dụng cụ đai lưng để giảm tác động lên đĩa đệm.

+ Kéo dãn cột sống.

+ Tác động  cột sống làm giãn các mầm cột sống nhằm dịch chuyển đĩa đệm dịch chuyển về vị trí bình thường.

+ Châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, thủy châm.

+ Chiếu tia hồng ngoại, laser, sóng ngắn, từ trường,…

Đăng nhận xét